Rủi ro hệ thống đối với Trung Quốc nếu Evergrande sụp đổ là gì? (The Economist)
Nguồn: “What are the systemic risks of an Evergrande collapse?”, The Economist, 21/09/2021.
Biên dịch: Phan Nguyên
22/9/2021
Các nhà quản lý tài chính của Trung Quốc đang mài giũa một kỹ năng mới: “cho vỡ nợ theo nguyên tắc thị trường” — tức rời thị trường một cách có trật tự và tái cấu trúc lành mạnh cho các công ty đang gặp khó khăn. Thuật ngữ này đã xuất hiện trong các tài liệu của chính phủ và các phương tiện truyền thông địa phương gần đây khi các cơ quan quản lý trở nên thành thạo trong việc quản lý các vụ vỡ nợ lớn hơn, thường xuyên hơn và phức tạp hơn. Họ đã có một số thành công. Evergrande, một công ty phát triển bất động sản khổng lồ của Trung Quốc đang trên bờ vực sụp đổ, đang chứng tỏ mình là một trường hợp đặc biệt.
Tin tức thế giới ngày Thứ ba 21 tháng 9 năm 2021 – Võ Thái Hà tổng hợp
Chứng khoán Mỹ, Úc, dầu thô, Bitcoin cũng đồng loạt ‘gặp hạn’ vì … ‘bom nợ’ Evergrande
S&P 500 sụt 1,7%, đây là phiên giảm mạnh nhất suốt hơn 4 tháng qua, giá dầu “bốc hơi” trên 2%, giá Bitcoin trượt 10%… (Ảnh: Spencer Platt/Getty Images)
Thị trường chứng khoán Mỹ giảm điểm mạnh trong phiên giao dịch ngày thứ Hai (20/9), khi nhà đầu tư lo ngại về xu hướng suy yếu của thị trường trong tháng 9 và nguy cơ vỡ nợ của tập đoàn địa ốc Trung Quốc Evergrande. Chốt phiên, toàn bộ 11 nhóm cổ phiếu ngành chính của S&P 500 cùng chìm trong sắc đỏ.
Tin tức thế giới ngày Thứ sáu 17 tháng 9 năm 2021 – Võ Thái Hà tổng hợp
Thủ tướng Australia từng nói rõ với Pháp về khả năng hủy thỏa thuận tàu ngầm
Reuters
Thủ tướng Australia Scott Morrison (giữa) họp báo chung với lãnh đạo của Mỹ và Anh qua đường truyền video, 16/9/2021.
Hôm thứ Sáu 17/9, Thủ tướng Australia Scott Morrison cho biết ông từng nêu ra khả năng nước ông có thể hủy bỏ hợp đồng tàu ngầm năm 2016 với một công ty Pháp trong cuộc hội đàm với Tổng thống Pháp hồi tháng 6. Như vậy, thủ tướng Australia bác bỏ những lời chỉ trích của Pháp về chuyện không cảnh báo trước điều đó.
Hiệp ước AUKUS cho thấy sự chuyển dịch quyền lực ở châu Á-TBD – Suranjana Tewari
BBC News – 16/9/2021
Nguồn hình ảnh, Getty Images
Với thỏa thuận hợp tác an ninh mới tại Châu Á – Thái Bình Dương, Hoa Kỳ và Anh Quốc sẽ cung cấp cho Australia công nghệ cùng năng lực triển khai tàu ngầm hoạt động bằng năng lượng hạt nhân.
Các quan chức Hoa Kỳ nói rằng bước đi này không phải để đối phó với Bắc Kinh.
Tuy nhiên, các chuyên gia nói thỏa thuận AUKUS ra tín hiệu về sự dịch chuyển biến hóa về chiến lược và chính sách trên toàn khu vực.
Tin tức thế giới ngày Thứ năm 16 tháng 9 năm 2021 – Võ Thái Hà
Mỹ – Anh – Úc hợp tác nhằm đối phó Trung Quốc
Mỹ, Anh và Úc công bố quan hệ đối tác an ninh ba bên mới với tên gọi AUKUS ở khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương
Vào sáng sớm hôm nay (giờ Sydney, Úc), Mỹ, Anh và Úc đã công bố quan hệ đối tác an ninh ba bên mới với tên gọi AUKUS ở khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương, trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng trở nên hung hăng trong khu vực.
Tin tức thế giới ngày Thứ năm 09 tháng 9 năm 2021 – Võ Thái Hà tổng hợp
Quân đội Myanmar xâm chiếm nhà thờ, phá kho lương thực của người tị nạn
Quân đội Myanmar (ảnh: Youtube/CNA).
Chia sẻ với Đài Á Châu Tự Do (RFA), các quan chức địa phương cho biết, quân đội Myanmar đã chiếm đóng các nhà thờ và phá hủy kho lương thực viện trợ cho người tị nạn, trong các cuộc đụng độ với các nhóm dân quân.
Kể từ sau cuộc đảo chính tháng Hai ở Myanmar, Quân đội nước này đã tham chiến với nhiều nhóm dân quân do người dân thành lập để phản đối đảo chính, chống lại chính quyền quân sự.
Tin tức thế giới ngày Thứ tư 08 tháng 9 năm 2021 – Võ Thái Hà tổng hợp
Taliban công bố chính phủ mới của Afghanistan
Reuters
Lính Taliban trước đám đông người biểu tình chống Pakistan ở Kabul, Afghanistan, ngày 7/9/2021. (Ảnh WANA/REUTERS)
Taliban hôm thứ Ba 7/9 công bố ông Mullah Hasan Akhund, một cộng sự của người sáng lập quá cố Mullah Omar của phong trào này, làm người đứng đầu chính phủ mới của Afghanistan, và ông Mullah Abdul Ghani Baradar, người đứng đầu văn phòng chính trị của phong trào, làm phó.
Trung Cộng sẽ tự sụp đổ do chính sách ngạo mạn của Tập Cận Bình
Một cuộc chiến tranh lạnh mới đang diễn ra, với hoạt động kinh doanh của Mỹ, châu Âu, Nhật Bản ở Trung Quốc. Sự xói mòn niềm tin của các nhà đầu tư nước ngoài theo thời gian sẽ làm gia tăng các căng thẳng chính trị. Đó mới là lúc chấm dứt giấc mơ bá chủ toàn cầu của ĐCSTQ.
Bình luậnXuân Trường • 20:00, 27/08/21
Thanh trừng đồng minh thân cận, Tập Cận Bình nhắm vào giới nhà giàu TQ
Nguồn: Katsuji Nakazawa, “Xi’s leftward shift to a socialist China is for real”, Nikkei Asia, 26/08/2021.
Biên dịch: Phan Nguyên
Việc Tập Cận Bình thanh trừng một đồng minh thân cận ở căn cứ quyền lực Chiết Giang khiến cả nước rùng mình.
Cú sốc làm rung chuyển Hàng Châu, thủ phủ tỉnh Chiết Giang, cũng như khắp Trung Quốc, rõ ràng là rất lớn.
Tin tức thế giới ngày Thứ ba 24 tháng 8 năm 2021 – Võ Thái Hà tổng hợp
Pfizer trở thành vaccine Covid đầu tiên được FDA phê chuẩn đầy đủ
Nguồn hình ảnh, Getty Images
Vaccine Covid-19 với hai mũi tiêm của Pfizer đã được Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) phê chuẩn đầy đủ, và trở thành loại vaccine đầu tiên được cấp phép tại nước này.
Vaccine của Pfizer lúc ban đầu đã được cấp phép để sử dụng khẩn cấp. Với hai mũi tiêm cách nhau ba tuần, vaccine này nay trở thành loại được phê chuẩn với đầy đủ các trình tự, được phép sử dụng cho những người từ 16 tuổi trở lên.
Afghanistan : Từ thất bại của « state building » đến cuộc di tản hỗn loạn (RFI điểm báo)
RFI Đăng ngày: 23/08/2021 – 20:10
Thụy My
Tổng thống Mỹ luôn biện minh « đã hoàn thành nhiệm vụ, không phải là ‘nation building’, mà là đấu tranh chống khủng bố ». Theo nhà bình luận Dominique Moisi, lý lẽ này hoàn toàn không vững, vì mục tiêu thứ hai trong một thời gian dài vẫn được coi là điều kiện để hoàn tất mục tiêu thứ nhất. Cựu đặc sứ Pháp Pierre Lellouche nhận định « state building », cùng với nhân dân Afghanistan,là nạn nhân chính trong chiến thắng của Taliban. Continue reading
Tin tức thế giới ngày Thứ sáu 23 tháng 7 năm 2021
Olympic Tokyo : Một buổi lễ khai mạc được theo dõi từ xa
Cảnh sát đứng gác xung quanh Sân vận động Quốc gia (National Stadium), Tokyo, Nhật Bản, ngày 23/07/2021. REUTERS – NAOKI OGURA
Ngày 20 tháng 7 năm 1954, khởi đầu cho thảm họa tại Việt Nam
Hiệp Định Geneve ngày 20-7-1954 có hai mục tiêu chính:
Chấm dứt chiến tranh Đông Dương trong đó có Việt Nam
Pháp trao trả độc lập cho Việt Nam và các nước Miên, Lào.
Thật sự có cần ngày 20-7-1954 để đạt những mục tiêu đó hay không,
Chúng ta hãy xét tóm lược dưới đây: